Những câu hỏi liên quan
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
24 tháng 6 2021 lúc 21:16

image

Tham khảo:hoidap247

Bình luận (2)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 2 2022 lúc 16:37

\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

         0,45-->0,45------>0,45--->0,45

=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)

mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)

\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)

=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)

=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)

Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7

=> CTHH: MgSO4.7H2O

 

Bình luận (0)
Hyun Hyun
Xem chi tiết
nguyễn thúy
17 tháng 6 2016 lúc 21:50

có mFe/Mx=0.20144

\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7

ct FeSO4.7H20

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:06

* Ở 800C

100g nước có 28,3 gam chất tan

Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan

⇒ 1026,4 gam có dung dịch có \(\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4gam\) chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)

* Ở 100C

100 gam nước có 9 gam chất tan

109 gam dung dịch có 9 gam chất tan

\(\Rightarrow\left(1026,4-395,4\right)g=631\) gam dung dịch có \(\dfrac{631.9}{109}\approx52\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)

Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là: 800 - 579 = 221g

Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là: 226,4 - 52 = 174,4g

Ta có:

\(M_2SO_4.nH_2O\)

174,4 ---- 221

mà 7 < n < 12

Lập bảng:

Lập bảng :

n 8 9 10 11
M2SO4 111,36 127,8 142 156,2

Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g

\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23g\)

Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
24 tháng 5 2018 lúc 8:43

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = \(\dfrac{631.100}{109}\) = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

\(\dfrac{mH2O}{mM2SO4}\) = \(\dfrac{18n}{2.M_M+96}\) = \(\dfrac{221,1}{174,3}\)

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = \(\dfrac{3137,4n-21225,6}{442,2}\) = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

Bình luận (6)
Lâm Nhật Nam
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
8 tháng 6 2018 lúc 15:02

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

Bình luận (0)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:10

Khối lượng muối trong 1026,4 gam dung dịch bão hoà (80°C):
1026,4.28,3/(100 + 28,3) = 226,4(g)
Khi làm nguội dung dịch thì tách ra 395,4g tinh thể. Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Khối lượng muối trong 631 gam dung dịch bão hoà (10°C):
631.9/(9 + 100) = 52,1(g)
Khối lượng muối trong tinh thể:
226,4 - 52,1 = 174,3(g)
Khối lượng nước trong tinh thể:
395,4 - 174,3 = 221,1(g)

Trong tinh thể, tỉ lệ khối lượng nước và muối là:
mH2O/mM2SO4 = 18n/(2M + 96) = 221,1/174,3
Suy ra M = 7,1n - 48
7 < n < 12. Cho n các giá trị nguyên từ 8 đến 11 để tìm M.

n ____ 8 ____ 9 ____ 10 ____ 11
M___ 8,8 __ 15,9 ___ 23 ___ 30,1

Vậy n = 10, M = 23
Công thức muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
24 tháng 5 2018 lúc 10:27

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

Bình luận (0)
Van An
Xem chi tiết
truong giang
Xem chi tiết
Khánh Linh
16 tháng 5 2020 lúc 19:14

nBaSO4=0,003 mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có

=> nSO4=0,003mol

=> nAl2(SO4)3=nSO4/3=0,001mol

=> Trong ddA nAl2(SO4)3=0,001 . 10=0,01mol

=>mAl2(SO4)3=0,01 . 342=3,42g

=>mH2O= 6,66 - 3,42 = 3,24 gam

=>nH2O=0,18 mol

=> nAl2(SO4)3 : nH2O=0,01: 0,018=1:18

=> CT tinh thể Al2(SO4)3.18H2O

Bình luận (0)